Dây chuyền tái chế phế thải xây dựng của Công ty CP xử lý chất thải xây dựng & phát triển môi trường Hà Nội. Ảnh: Vũ Cúc Theo KS Ngô Kim Tuân – Đại học Xây dựng Hà Nội, thành phần của PTXD, gồm: 36% đất, sỏi, cát; 31% gạch và khối xây; 23% bê tông; còn lại 10% là ...
Bài báo này trình bày nghiên cứu khả năng sử dụng bê tông rỗng phục vụ xây dựng đê chắn sóng ngầm – một dạng công trình bảo vệ bờ biển được ...
Vật liệu xây dựng tái chế này có thể sử dụng cho các công trình hạ tầng giao thông công cộng. Đối với những dự án làm đường giao thông cần giải phóng mặt bằng, phế thải xây dựng sau khi xử lý có thể sử dụng làm vật liệu lót nền cho ngay tuyến đường đó.
Bùn vôi hay bùn thải của nhà máy giấy cũng có thể được sử dụng làm nguồn nguyên liệu trong sản xuất các loại gạch không nung. Điều này sẽ mang lại nhiều lợi ích lớn như: tái chế chất thải để giảm thiểu việc …
Bài viết này trình bày tình hình quản lý PTXD hiện tại ở Việt Nam và đưa ra những thách thức và khả năng tái chế PTXD. Giải pháp quan trọng được đề ...
Tuy nhiên, theo một số thống kê sơ bộ, ở các làng nghề có đến 95,2% lượng phế thải kim loại được tái chế, mang lại tổng số 700.000 tấn sản phẩm ...
Về việc này, từ đầu năm 2019 đến nay, Sở Xây dựng đã liên tục có các văn bản đôn đốc UBND các quận, huyện; chủ đầu tư; cũng như thường xuyên báo cáo UBND thành phố quá trình triển khai các dự án ứng dụng công nghệ tiên tiến để tái chế, tái sử dụng chất thải ...
Cả nhựa đường và bê tông tái chế đều duy trì tính toàn vẹn tổng thể khi được xử lý cẩn thận tại các cơ sở uy tín. Hiện nay, theo thống kê, mỗi ngày TP Hà Nội có khoảng hơn 3.000 tấn phế thải là vật liệu xây dựng được đưa ra môi trường.
PDF | Lượng phế thải xây dựng phát sinh hằng năm tại Việt Nam ngày một gia tăng, trong đó các loại bê tông thải chiếm tới 20-30%. Tỷ lệ tái chế và tái ...
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã tìm ra một cách thức mới để sản xuất bê tông "xanh hơn" nhờ việc tận dụng chất thải xây dựng bỏ đi và CO2 bị thu giữ. Trái Đất …
Giải pháp biến phế thải thành tài nguyên giá trị. Với quyết tâm "biến phế thải thành tài nguyên" Công ty Toàn Cầu là đơn vị tiên phong của thành phố Hà Nội trong việc áp dụng công nghệ nghiền, xử lý, tái chế chất thải xây dựng bằng công nghệ tiên tiến.
Liệu có thể tái chế bê tông sau khi phá dỡ các tòa nhà cũ là câu hỏi được nhiều chuyên gia xây dựng, kiến trúc và cả chủ nhà quan tâm tìm hiểu. Tái sử dụng bê tông không chỉ giúp tiết kiệm chi phí mà còn góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, đảm bảo phát triển bền vững trong tương lai.
Bài viết này sẽ đưa ra những kết quả ban đầu về việc sử dụng cốt liệu rỗng polystyrene tái chế trong chế tạo bê tông nhẹ. Các kết quả nghiên cứu về việc sử dụng cốt liệu rỗng polystyrene tái chế (rEPS) để chế tạo bê tông nhẹ với khối lượng thể tích đạt từ 1000 - 1500 kg/m3 và cường độ nén từ ...
CHÚ THÍCH; 1) Cốt liệu lớn tái chế chứa lượng tạp chất hữu cơ không phù hợp với quy định trên vẫn có thể sử dụng nếu kết quả thí nghiệm kiểm chứng trong bê tông cho thấy lượng tạp chất hữu cơ này không làm giảm các tính chất cơ lý yêu cầu đối với bê tông ...
Tái chế là quy trình biến đổi rác thải hoặc phế liệu thành vật liệu mới để tái sử dụng. Quy trình này giúp giảm tiêu thụ nguyên liệu thô cũng như khối lượng chất thải, đồng thời tạo thêm việc làm cho hàng ngàn người. ... Bê tông tái chế hiện vẫn chỉ được ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của cốt liệu tái chế từ phế thải xây dựng đến tính chất của bê tông rỗng thoát nước. November 2021. Tạp chí Khoa học Công ...
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2020. 14 (4V): 106–117 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHẾ THẢI XÂY DỰNG VÀ THẢI PHẨM CÔNG NGHIỆP CHẾ TẠO GẠCH BÊ TÔNG RỖNG Ngô Kim Tuâna,∗, Lâm Duy Nhấta, Nguyễn Trọng Thớia, Phạm Quang Khảia, Ngô Văn Khanha a Khoa Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng, số 55 …
Nghiên cứu sử dụng cốt liệu nhỏ tái chế từ phế thải xây dựng để sản xuất gạch xi măng không nung. pdf; 114 trang ; ... Qui định về quan sát ngoại quan của viên gạch bê tông Cƣờng độ chịu nén, khối lƣ ng riêng v độ hút nƣớc …
Bài báo đưa ra một số kết quả nghiên cứu sử dụng cốt liệu tái chế từ phế thải xây dựng và thải phẩm công nghiệp là phế phẩm bê tông khí chưng ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của cốt liệu tái chế từ phế thải xây dựng đến tính chất của bê tông rỗng thoát nước November 2021 Tạp chí Khoa học Công nghệ ...
Câu hỏi: 03/04/2022 174 "Việc dùng phế thải xây dựng làm đầu vào để sản xuất hạt cốt liệu cũng giúp giảm gánh nặng chôn lấp phế thải và bảo vệ môi trường, đồng thời mở ra hướng nghiên cứu để chế tạo vật liệu bê tông mà không cần sử dụng, khai thác mới các nguồn tài nguyên tự nhiên như đá ...
Tái chế phế thải xây dựng theo cách mới. Mỗi ngày, Hà Nội đang phải tìm cách xử lý hơn 2.500-3.000 tấn chất thải rắn xây dựng, trong khi Tp.HCM cũng khó khăn trong việc giải quyết trên 1.500 tấn rác thải xây dựng thu gom mỗi ngày. ... Xếp khối mẫu bê tông làm từ hạt cốt ...
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2021. 15 (2V): 121–135 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN TÁI CHẾ PHẾ THẢI XÂY DỰNG Tống Tôn Kiêna,∗, Nguyễn Việt Hùngb, Trần Văn Tấnc a Khoa Vật liệu xây dựng, Trường Đại học Xây dựng, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt ...
Khoảng 5 triệu tấn bê tông, vữa được chế tạo từ loại cốt liệu này tại Melbourne và Sydney. Nghĩa là có khoảng 0.5 triệu tấn cốt liệu tái chế đã được sử dụng [7]. Tại Châu Âu, cốt …
Phế thải xây dựng (Demolition and construction waste) Các loại vật liệu đã được sử dụng trong xây dựng trước đó, thành phần chủ yếu là bê tông, vữa, gạch, đá. 3.2. Cốt liệu tái chế (Recycled aggregate) Cốt liệu thu được từ quá trình xử …
TCVN 11969:2018 - Cốt liệu lớn tái chế cho bê tông. Đăng lúc: 11:42, Thứ Bảy, 23-02-2019 - Lượt xem: 3154. Tiêu chuẩn này áp dụng đối với cốt liệu lớn tái chế từ phế thải xây dựng (chủ yếu là bê tông, vữa, gạch, đá) …
Chất thải xây dựng và dỡ nhà là những nguồn rác lớn hàng năm. Chìa khóa cho một dự án cấu trúc thành công là sử dụng lại và tái chế những vật liệu xây dựng này, mặc dù không phải mọi vật liệu đều có thể hoặc nên được tái chế. Khi xây dựng hoặc cải tạo một ngôi nhà, công nhân tiết kiệm và tái ...
(HNM) - Để giải "bài toán" xử lý phế thải vật liệu xây dựng, UBND thành phố Hà Nội đã chấp thuận cho một số đơn vị thực hiện việc tái chế, nghiền nhỏ phế thải xây dựng nhằm tái sử dụng trong thi công hạ tầng và san lấp. Đề án này đã giúp biến rác thành tài nguyên, tiết kiệm chi phí và bảo đảm ...
Bê tông được sản xuất từ hỗn hợp xi măng, nước và cốt liệu cát. Nhóm nghiên cứu đã thay thế tới cốt liệu bằng thủy tinh. Do thủy tinh được sản xuất từ cát, dễ tái chế và được sử dụng làm bê tông không cần bất kỳ quá trình xử lý phức tạp nào.
Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng NUCE 2019. 13 (4V): 94–102 ẢNH HƯỞNG CỦA HẠT CỐT LIỆU NHẸ TÁI CHẾ TỪ PHẾ THẢI PHÁ DỠ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA BÊ TÔNG NHẸ Nguyễn Công Thắnga,∗, Nguyễn Hùng Phongb, Nguyễn Văn Tuấna, Phan Huy Tùngc, Lê Ngọc Land a Khoa …
Tái chế phế thải xây dựng theo cách mới Mỗi ngày, Hà Nội đang phải tìm cách xử lý hơn 2.500 - 3.000 tấn chất thải rắn xây dựng, trong khi TP.HCM cũng khó khăn trong việc giải quyết trên 1.500 tấn rác …
Khi tái chế bê tông, người ta phải dùng tới loại máy nghiền đặc biệt để tạo ra hỗn hợp "cốt liệu tái chế". ... Ngoài ra, tái chế phế thải cũng làm giảm nhu cầu khai thác vật liệu tự nhiên mới, giảm chi phí sản xuất, vận chuyển và làm giảm lượng rác được ...
Phế thải từ kết cấu bê tông có thể dùng làm cốt liệu lớn cho bê tông. Phế thải từ hỗn hợp phế thải, phế thải tường và vữa có thể dùng làm cốt liệu nhỏ cho bê tông và vữa tái chế. TS Tống Tôn Kiên - Khoa Vật liệu xây dựng, trường Đại học Xây dựng