xuất khẩu đất hiếm

Đầu tư công nghệ thiết bị hiện đại khai thác đất hiếm

Cùng với đó, Việt Nam sẽ đẩy mạnh tìm kiếm công nghệ, thị trường khai thác gắn với chế biến chuyên sâu đất hiếm, hướng tới xuất khẩu.Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sảnPhó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 866/QĐ-TTg phê duyệt Quy ...

Đất hiếm sẽ hiếm xuất khẩu thô hơn

Đất hiếm là loại khoáng sản được Trung Quốc dùng làm công cụ trong thương mại quốc tế. Năm 2010, Trung Quốc hạn chế xuất khẩu đất hiếm sang Nhật Bản và do đó báo chí Nhật hay dùng cụm từ "cuộc chiến khoáng sản" để nói về động thái trên vì Nhật Bản là nước phụ thuộc lớn vào nguồn cung các khoáng ...

Trữ lượng đất hiếm tại Việt Nam như thế nào so với thế giới?

Cuối năm 2022, Việt Nam đạt được thỏa thuận xuất khẩu đất hiếm sang Hàn Quốc, với sản lượng 1.000 tấn/năm, sau đó tăng lên mức 2.000 tấn/năm. Theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021-2023 và tầm nhìn đến năm 2050 vừa ...

Việt Nam phải sử dụng 'át chủ bài' đất hiếm để thu hút công …

Năm 2018, Mỹ cấm xuất khẩu linh kiện bán dẫn và chip điện tử tiên tiến nhất cho Trung Quốc. Phải mất 5 năm sau, Trung Quốc mới "trả đũa" bằng việc hạn chế xuất khẩu đất hiếm. Việt Nam đang có tiềm năng đất hiếm rất lớn, đứng thứ 2 thế giới, sau Trung Quốc. Là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư ...

Reuters: Việt Nam sẽ khởi động lại mỏ đất hiếm vào năm tới

Việt Nam phải sử dụng 'át chủ bài' đất hiếm để thu hút công nghệ bán dẫn. Năm 2018, Mỹ cấm xuất khẩu linh kiện bán dẫn và chip điện tử tiên tiến nhất cho Trung Quốc. Phải mất 5 năm sau, Trung Quốc mới "trả đũa" bằng việc hạn …

Khai thác, xuất khẩu đất hiếm: Làm sao để xứng với tiềm năng?

Trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam ước tính đạt khoảng 22 triệu tấn, đứng thứ 2 thế giới chỉ sau Trung Quốc. Nhưng những năm qua, việc khai thác và xuất khẩu loại …

Khai thác đất hiếm và nguy cơ gây ô nhiễm

Khai thác đất hiếm và nguy cơ gây ô nhiễm. 5.424. 🏠 Đời sống Môi trường Thảm họa. Do việc Trung Quốc giảm bớt xuất khẩu đất hiếm, nhiều quốc gia, đặc biệt là Nhật Bản, buộc phải tìm những nguồn cung cấp khác và đây là cơ hội để Việt Nam khai thác tài nguyên ...

Đất hiếm

Giá xuất khẩu đất hiếm của Trung Quốc cũng đã bị rớt thảm hại: nếu năm 1980-1990 giá xuất khẩu 1 kg REO là 10,7 USD, đến năm 2003 chỉ còn 4,6 USD/kg. Nếu tính đến cả sự mất giá của đồng đô la thì giá đất hiếm hiện nay là rất bèo.

Tại sao đất hiếm lại là "vũ khí kinh tế" của các quốc gia có trữ …

Do có nhiều ứng dụng, đặc biệt trong những thiết bị quan trọng và đắt tiền, các mỏ đất hiếm là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất có giá trị và được xem là "vũ khí bí mật" của các quốc gia. Tổ chức nghiên cứu địa chất …

Việt Nam có 'kho báu' đất hiếm đứng thứ 2 thế giới khiến …

Năm 2022, Công ty Cổ phần Đất hiếm Việt Nam (VTRE, trụ sở tại tỉnh Hà Nam) cũng ký hợp đồng xuất khẩu 1.000 – 2.000 tấn đất hiếm hàng năm trị giá 50 triệu USD sang Hàn Quốc.

Khởi động kế hoạch khai thác mỏ đất hiếm lớn nhất Việt Nam

Trong suốt ba thập kỷ, Trung Quốc khai thác và xuất khẩu đất hiếm lớn nhất thế giới, chiếm đến 80% tổng sản lượng toàn cầu. Đến năm 2010, khi nước này siết chặt khai thác, xuất khẩu, đất hiếm bắt đầu được săn lùng trên toàn thế …

Thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu đất hiếm [Chi tiết 2023]

Trước khi tìm hiểu thủ tục xin cấp giấy phép xuất khẩu đất hiếm, chúng ta cùng tìm hiểu đất hiếm là gì nhé. Đất hiếm (Rare earth) là nhóm nguyên tố hiếm có hàm lượng ít trong vỏ Trái đất và rất khó tách ra từng nguyên tố riêng biệt. Đây là một nhóm 17 loại vật chất có từ tính và tính điện hóa …

Khai Thác Đất Hiếm – Ngành Công Nghiệp Đầy Hứa Hẹn Của …

Trong tương lai, Việt Nam có thể trở thành nước xuất khẩu đất hiếm. Chính quyền các cấp phải hỗ trợ. Chính quyền địa phương ở địa phương vùng sâu vùng xa (như tỉnh Lai Châu, Lào Cai và Yên Bái) rất mong muốn phát triển ngành công nghiệp này để thúc đẩy nền kinh ...

Trữ lượng đất hiếm của Việt Nam có lớn?

Xuất khẩu đất hiếm dưới dạng quặng thô Bộ TN-MT cho biết, Việt Nam đã bắt đầu khai thác đất hiếm từ khoảng năm 2014. Tuy nhiên, việc khai thác, xuất khẩu đất hiếm của nước ta chưa tương xứng tiềm năng, hình thức khai thác vẫn nhỏ lẻ.

Đất hiếm

Làm "con tin". Trung Quốc đang nỗ lực bảo tồn tài nguyên đất hiếm. Năm 2010, Bắc Kinh đã ngưng xuất khẩu đất hiếm sang Nhật Bản khi căng thẳng chủ quyền giữa hai nước quanh quần đảo Điếu Ngư/Senkaku tăng cao. Không dừng ở đó, Bắc Kinh còn cắt đến 72% hạn ngạch xuất ...

Vì sao đất hiếm được xem là "con bài chiến lược" của các …

Đất hiếm được xem là "vũ khí chiến lược" của Trung Quốc, quốc gia có trữ lượng đất hiếm lớn nhất thế giới (Ảnh: SCMP). Do khai thác đất hiếm có thể làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, hoặc do việc khai thác khó khăn và tốn kém, nhiều quốc gia không thực hiện ...

Đất hiếm

Năm 2010, Bắc Kinh đã ngưng xuất khẩu đất hiếm sang Nhật Bản khi căng thẳng chủ quyền giữa hai nước quanh quần đảo Điếu Ngư/Senkaku tăng cao. Không dừng ở đó, Bắc Kinh còn cắt đến 72% hạn ngạch xuất khẩu tài nguyên này trong những tháng cuối năm 2010. Điều này khiến ...

Cơ hội Việt Nam xuất khẩu đất hiếm: Để cho đời sau?

Hiện Trung Quốc là quốc gia khai thác và xuất khẩu đất hiếm lớn nhất thế giới. Một số ý kiến nhìn nhận đây có thể là cơ hội để Việt Nam xuất khẩu đất hiếm khi …

Giá đất hiếm rẻ như đất thường sau lệnh cấm của Trung Quốc

Ngoài ra, tin đồn cấm xuất khẩu đất hiếm của Trung Quốc cũng làm thị trường nhiễu loạn tại chính quốc gia này. Praseodymium và neodymium là hai nguyên tố đất hiếm sử dụng để chế tạo máy bay F-35. Ảnh: Wikipedia.

Còn nhiều tiềm năng trong khai thác đất hiếm tại Việt Nam

Năm 2022, Công ty Cổ phần Đất hiếm Việt Nam đã ký kết thỏa thuận xuất khẩu đất hiếm với Công ty TNHH Kim loại ASM & KSM và chính quyền tỉnh Chungcheongbuk-do, Hàn Quốc. Hai công ty sẽ hợp tác với nhau để phát triển hoạt động khai thác tại tỉnh Yên Bái. Ước tính khu vực ...

Đất hiếm của Việt Nam trong cuộc cạnh tranh Mỹ- Trung

Lý do theo nhà nghiên cứu này, "đất hiếm" nhưng không thật sự hiếm, và "nhu cầu đất hiếm toàn cầu thực ra khá ổn định (chưa tới 100 ngàn tấn/năm), nên chỉ riêng trữ lượng của Việt Nam có thể đã đủ dùng cho cả …

Cuộc chiến đất hiếm giữa Mỹ và Trung Quốc

Mối đe dọa về các hạn chế xuất khẩu đất hiếm lại xuất hiện vào đỉnh điểm của cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung hồi năm 2019. Thời báo Hoàn cầu, một tờ báo của nhà nước Trung Quốc, đã gọi sự phụ thuộc của Mỹ vào khoáng sản là …

Trung Quốc hạn chế xuất khẩu đất hiếm

Theo Forbes, về bản chất lời đe dọa hạn chế xuất khẩu đất hiếm của Trung Quốc đang bắt đầu có những phản ứng ngược, cụ thể là nguồn cung dư thừa và giá giảm. Dấu hiệu rõ ràng nhất trong sân chơi mới này là từ Úc - …

Bên trong kế hoạch của VN nhằm làm giảm sự thống trị của TQ về đất hiếm

Đây không phải là một việc dễ dàng. Mỹ hiện xuất khẩu quặng đất hiếm sang Trung Quốc để chế biến vì nước này thiếu cơ sở sản xuất.

Khai thác đất hiếm: Không để lãng phí, "chảy máu" khoáng sản

Tìm được mỏ đất hiếm là câu chuyện dài, nhất là tìm được mỏ đất hiếm xác định nó có giá trị rất lớn. Khó khăn rất nhiều, việc khai thác, xuất khẩu đất hiếm của Việt Nam trong nhiều năm qua vẫn chưa xứng với tiềm năng", TS Đỗ Văn Lĩnh nhận định.

Khai thác đất hiếm Yên Bái xuất khẩu sang Hàn Quốc

Doanh nghiệp Việt Nam sẽ khai thác mỏ đất hiếm Yên Phú ở Yên Bái, chế biến và dự kiến mỗi năm xuất khẩu 1.000-2.000 tấn sang Hàn Quốc. Thứ năm, …

'Làng ung thư' mọc lên từ đất hiếm ở Trung Quốc

Đất hiếm trở thành tâm điểm chú ý toàn cầu hồi tháng 5 sau khi Nhà Trắng thông báo tăng thuế với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc. Lúc bấy giờ, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đích thân tới thăm một nhà máy nam châm vĩnh cửu đất …

Vì sao "đất hiếm" quan trọng trong sản xuất pin EV?

Do xuất khẩu đất hiếm của Trung Quốc đang giảm dần, nhu cầu này có thể khó đáp ứng trong trung hạn. Xem thêm. Thụy Điển phát hiện mỏ đất hiếm lớn nhất ở EU, giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc. Tin mới.

"Nóng" cuộc đua của các liên minh khoáng sản …

Trung Quốc đã từng áp dụng hạn chễ xuất khẩu với mặt hàng đất hiếm cách đây hơn 10 năm. Những động thái của Trung Quốc vẫn là dấu mốc quan trọng cho thấy sự phụ thuộc của các nền kinh tế công …

Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về đất hiếm

Các mỏ đất hiếm gốc tập trung ở Lai Châu, Lào Cai hay Yên Bái. Hiện nay, mỏ đất hiếm kiểu quặng gốc ở Lai Châu có trữ lượng lớn nhất cả nước, có thể khai thác theo quy mô công nghiệp. Trên địa bàn tỉnh Lai Châu ghi nhận có 4 …

Hồ sơ công ty đất hiếm có dàn lãnh đạo vừa bị khởi tố

3 bị can trên bị khởi tố về tội "Buôn lậu" quy định tại khoản 4 Điều 188 Bộ luật hình sự; do có hành vi khai báo hải quan gian dối để xuất khẩu trái phép, bán cho các …

Tiềm năng chuỗi cung ứng Việt

Thế nhưng việc khai thác, xuất khẩu đất hiếm của chúng ta trong nhiều năm qua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Báo chí trong nước đã đưa tin hai mỏ được cấp phép khai thác đất hiếm ở Lai Châu và Yên Bái án binh bất động sau gần 10 năm. Chính vì thế nhiều người ...

Định hướng khai thác khoáng sản Việt Nam | Mining Vietnam

Hoạt động khai thác phải gắn với địa chỉ sử dụng, phục vụ dự án sản xuất gang, thép trong nước, không xuất khẩu quặng sắt. + Quặng đất hiếm: Hoàn thành công tác thăm dò đối với các mỏ đất hiếm ở Lai Châu, Lào Cai.

Tin tức Đất hiếm mới nhất hôm nay trên VnExpress

'Chần chừ khiến Việt Nam mất cơ hội xuất khẩu đất hiếm' Từ bài học Nhật Bản rút đầu tư đất hiếm tại Việt Nam năm 2016, PGS.TS Lê Bá Thuận cho rằng nếu không đẩy nhanh quy trình thủ tục cấp phép, Việt Nam có thể sẽ lại mất đối tác.

Việt Nam dự tính khai thác 2 triệu tấn đất hiếm mỗi năm

Việt Nam đặt mục tiêu tăng sản lượng đất hiếm được khai thác lên 2 triệu tấn mỗi năm vào năm 2030 theo một kế hoạch mới được chính phủ phê duyệt trong khi quốc gia Đông Nam Á đang tìm cách khai thác một trong những trữ lượng kim loại công nghiệp chủ chốt lớn nhất ...

GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU ĐẤT HIẾM

1.Đất hiếm là gì. Đất hiếm (Rare earth) là nhóm nguyên tố hiếm có hàm lượng ít trong vỏ Trái đất và rất khó tách ra từng nguyên tố riêng biệt. Đây là một nhóm 17 loại vật chất có …

Đất hiếm

Báo cáo của Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho thấy nước này đã xuất khẩu 45.552 tấn đất hiếm, trị giá 398,8 triệu USD trong năm 2019. Phần lớn lượng hàng xuất khẩu này sẽ đến các cường quốc công nghệ như Nhật Bản (36%), Mỹ (33,4%), Hà Lan (9,6%), Hàn Quốc (5,4%), Italy (3 ...

'Cơ hội chế biến chuyên sâu đất hiếm đã đến'

Theo ông Tuấn, để mở "cánh cửa" xuất khẩu đất hiếm, cần tập trung vào chế biến chuyên sâu hơn nữa nhằm tạo ra giá trị cao cho khoáng sản có tính chiến lược này. Ông mong muốn nhà sản xuất, đơn vị cung ứng được tham gia vào quá trình chế biến tại mỏ đất hiếm ...