Thời gian qua đã có đề tài mà bộ cấp phép để làm nguyên tố đất hiếm nhóm nặng rồi. Về tiềm năng đất hiếm của nước ta nếu như khai thác cả nhóm nặng và nhóm nhẹ thì cũng chẳng kém các nước tiên tiến …
Đất hiếm (Rare earth) là nhóm nguyên tố hiếm có hàm lượng ít trong vỏ Trái đất và rất khó tách ra từng nguyên tố riêng biệt. Đây là một nhóm 17 loại vật chất có từ tính và tính điện hóa đặc biệt. ... Làm chất xúc tác trong công nghệ lọc hóa dầu và xử lý môi ...
5-5-2023. HÀ NỘI, ngày 5 tháng 5 (Reuters) – Sản lượng khai thác đất hiếm của Việt Nam đã tăng gấp 10 lần vào năm ngoái, theo dữ liệu của Hoa Kỳ, trong bối cảnh các công ty toàn cầu đổ xô đến quốc gia Đông Nam …
Bài viết "Những điều chưa biết về đất hiếm mà Trung Quốc dọa dùng làm vũ khí" đăng trên mạng Tuổi Trẻ Online ngày 30/5/2019. Bài viết "Nhật Bản phát hiện nguồn đất hiếm khổng lồ dưới biển" đăng trên mạng Vinacomin ngày 20/3/2013.
Cả hai câu hỏi này cần được trả lời sớm, làm ngay, không thể chậm trễ. Còn trước mắt, để bịt lỗ hổng chảy máu tài nguyên, khai thác có hiệu quả đất hiếm, cần bảo vệ nghiêm ngặt loại khoáng sản chiến lược này. Đặc biệt là …
Theo ước tính của Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, trữ lượng đất hiếm của thế giới là khoảng 120 triệu tấn. Trong đó, 5 quốc gia có trữ lượng đất hiếm lớn nhất thế …
Cả Việt Nam làm gì có ai dám ghi trong giấy tờ là mua bán 'đất hiếm'. Giá thực là 16 triệu đồng/tấn nhưng xuất hóa đơn chỉ ghi 5 triệu đồng thôi, vì giá đất sét không thể ghi cao hơn được".
Member. Jun 30, 2023. #3. Đê ma ma thằng giám đốc . khai thác đất hiếm gây ô nhiễm lâu dài vl. mà đất hiếm việt nam trữ lượng lớn nhưng khó khai thác, công nghệ lại không có. Chính bản thân TQ cũng phải đánh đổi khá nhiều về vấn đề môi trường ôi nhiễm. via theNEXTvoz for ...
Đất hiếm còn phát quang, mang tính điện và có tính xúc tác, nghĩa là đất hiếm có thể làm chất xúc tác hoặc hỗ trợ cho một số phản ứng hóa học nhất định diễn ra nhanh hơn. Đất hiếm cũng rất cần thiết với ngành …
Đất hiếm được sử dụng trong y tế, bao gồm việc sản xuất các thiết bị phẫu thuật, thuốc trị ung thư, máy tạo nhịp tim, thuốc viêm khớp. Ngoài ra, chúng cũng có thể được tìm thấy trong ống nhòm, động cơ máy bay, hoặc chất …
Ký kết khai thác, chế biến Đất hiếm giữa Việt Nam- Nhật Bản ở mỏ lớn nhất Việt Nam. Ngày 17/5, tại huyện Tam Đường (Lai Châu) đã diễn ra Lễ ký biên bản ghi nhớ về hợp tác khai thác - chế biến Đất hiếm giữa Công ty cổ phần đất hiếm Lai Châu - VIMICO và Công ty ...
Đề xuất phát triển công nghệ chế biến sâu đất hiếm tại Việt Nam. Các nhà khoa học đề xuất phát triển công nghệ chế biến các nguyên tố có giá trị cao như Pr, Nd, đồng thời xây dựng trung tâm chuyển giao làm chủ …
Đất hiếm Scandium "made in Vietnam". Ngày 7-10-2022, Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tư Việt Nam (CAVICO Việt Nam) và Viện Công nghệ Xạ hiếm Việt Nam (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đã ký kết hợp tác nghiên cứu, phát triển công nghệ và xây dựng nhà máy chế biến ...
17 nguyên tố đất hiếm là: lantan (La), xeri (Ce), praseodymium (Pr), neodymium (Nd), promethium (Pm), samarium (Sm), europium (Eu), gadolinium (Gd), terbium (Tb ), dysprosi (Dy), holmi (Ho), …
Đất hiếm là gì và ở Việt Nam có đất hiếm hay không là câu hỏi được nhiều người quan tâm bình luận hiện nay. Trữ lượng đất hiếm trên toàn cầu là 120 triệu tấn, theo ước tính của Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, Việt …
Theo ước tính của Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, trữ lượng đất hiếm của thế giới là khoảng 120 triệu tấn. Trong đó, 5 quốc gia có trữ lượng đất hiếm lớn nhất thế giới là: 1. Trung Quốc: 44 triệu tấn (chiếm 37,9% trữ lượng toàn cầu) 2. Việt Nam: 22 triệu tấn ...
Đất hiếm được xem là "vũ khí chiến lược" của Trung Quốc, quốc gia có trữ lượng đất hiếm lớn nhất thế giới (Ảnh: SCMP). Do khai thác đất hiếm có thể làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, hoặc do việc khai thác khó khăn và tốn kém, nhiều quốc gia không thực hiện ...
Mẫu đất hiếm Nậm Xe được đưa về chiết tách, định lượng khoáng chất. Ảnh: Nhóm nghiên cứu. Cuối năm 2015, nhóm nghiên cứu bắt đầu chuyến thực địa tại mỏ Nậm Xe, tiến hành lấy mẫu môi trường nền theo mùa để đánh giá hoạt độ phóng xạ trong khu mỏ và vùng lân cận, đồng thời thực hiện các công ...
Dù đã thăm dò, đánh giá trữ lượng từ hơn 40 năm nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa khai thác và chế biến được mỏ đất hiếm nào. Nguyên nhân chính là do chúng ta chưa có công nghệ khai thác, chế biến đất hiếm, mà đây lại là lĩnh vực các nước giữ độc quyền, không chuyển giao công nghệ.
Một lãnh đạo UBND xã Yên Phú cho biết từ ngày 9-10, khoảng 100 công an, cảnh sát về phong tỏa, làm việc tại mỏ đất hiếm này, phía UBND xã cũng không nhận được thông báo về sự việc. "Họ chỉ mời công an xã vào chứng kiến. Đến sáng nay (11-10) lực lượng cảnh sát vẫn ...
Trong khi đó trữ lượng đất hiếm của Việt Nam chiếm đến 18% tổng trữ lượng đất hiếm toàn thế giới. Ngày 25-7, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, ông Lưu Anh Tuấn - giám đốc Công ty cổ phần Đất hiếm Việt Nam - cho biết quyết định số …
Chưa kể đến quá trình khai thác làm giảm hiệu quả của đất hiếm. Để khai thác một lượng nguyên tố đủ bán ra thị trường, các công ty phải mất rất nhiều thời gian và công đoạn. Ông Santa Jansone-Popova, làm việc tại Phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge, Mỹ, đánh giá ...
Trong nhóm nguyên tố đất hiếm có những nguyên tố có hàm lượng trong vỏ Trái đất còn cao hơn cả bạc và chì. Nhóm nguyên tố đất hiếm gồm 17 nguyên tố chia làm hai nhóm: Nhóm nặng gồm 10 nguyên tố: Dysprosium (Dy), Erbium (Er), Europium (Eu), Gadolinium (Gd), Holmium (Ho), Lutetium(Lu).
Nếu làm bài toán đơn giản ta có thể thấy đất hiếm ở nước ta có giá trị cao hẳn, nếu tính giá trung bình hiện tại 110.000 USD/tấn, thì đất hiếm của Việt Nam có giá trị lên đến 2.420 tỷ USD, một con số rất có ý nghĩa với sự phát triển kinh tế đất nước.
Theo một số nghiên cứu, thị trường đất hiếm thế giới có trị giá khoảng 8,1 tỷ USD và sẽ tăng lên đến 14,4 tỷ USD vào năm 2025. Đất hiếm là nguyên liệu quan trọng …
Hiện nay các nhà khoa học Việt Nam đã tách được các nguyên tố đất hiếm đạt đến độ sạch cao đến 98 - 99% và ứng dụng cho nhiều ngành khác nhau trong công nghiệp. Trong nông nghiệp, đất hiếm còn được bổ sung thêm vào phân bón để bón cho cây trồng; đồng thời cũng ...
được khai thác nên việc nghiên cứu tạo ra một số sản phẩm đất hiếm ban đầu làm công tác kích - cầu cho các ứng dụng đất hiếm trong các ngành kinh tế, kỹ thuật trong nước là một công việc hết sức cần thiết. Trong bài viết này giới thiệu về quy trình sản xuất ...
Đất hiếm là nhóm nguyên tố có hàm lượng ít trong vỏ Trái đất. Đất hiếm có nhiều ứng dụng trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, y tế. ... Đồng thời làm ô nhiễm môi trường xung quanh các mỏ, các trung tâm xử lý …
Như đã đưa, sau thời gian đấu tranh chuyên án để làm rõ những hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động khai thác, chế biến và tiêu thụ trái phép quặng đất …
Giảm sự "thống trị" của Trung Quốc về đất hiếm. Theo Reuters, Việt Nam có kế hoạch khởi động lại mỏ đất hiếm lớn nhất vào năm tới với một dự án do phương Tây hậu thuẫn - có thể sánh ngang với dự án lớn nhất thế giới. Đây như một phần trong nỗ lực rộng lớn hơn nhằm giảm bớt sự thống trị ...
Nguyên tố đất hiếm nặng và nhẹ. Nhóm nguyên tố đất hiếm gồm 17 nguyên tố được chia làm hai nhóm:. Nhóm nguyên tố đất hiếm nặng bao gồm 09 nguyên tố: yttrium (Y), gadolinium (Gd), terbium (Tb), …
Thứ hai, 04/12/2023 - 18:47. (Dân trí) - Công ty Thái Dương có dàn lãnh đạo bị khởi tố vì vi phạm trong khai thác và bán trái phép đất hiếm. Công ty này được thành lập từ năm …
Hội thảo khoa học "Đất hiếm Việt Nam: Thực trạng công nghệ khai thác, chế biến và triển vọng" - Ảnh: VGP/HG. Ngày 18/10, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam phối hợp Bộ KH&CN tổ chức Hội thảo khoa học "Đất hiếm Việt Nam: Thực trạng công nghệ khai thác, chế biến và triển vọng".
Ngoài ra, hoạt động khai thác đất hiếm còn thải ra các sản phẩm phụ gốc kim loại, gây ô nhiễm nguồn nước, tàn phá môi trường. Các quốc gia có trữ lượng đất hiếm nhiều nhất thế giới. Có đến 13 quốc gia trên thế giới …
Đất hiếm dùng để làm gì? 1. Trong công nghiệp. Được sử dụng trong việc chế tạo các nam châm vĩnh cửu cho máy phát điện; Ứng dụng trong chế tạo nam châm cho các máy tuyển từ trong công nghệ …
Bí mật của đất hiếm - 'vũ khí' đáng gờm của Trung Quốc. Người Nhật Bản gọi nó là "hạt giống của công nghệ". Bộ Lao động Mỹ thì gọi là "kim loại công nghệ". Loại đất này đang thu hút sự chú ý của toàn thế giới, được coi …
Từ đó, ưu thế khai thác đất hiếm bắt đầu nghiêng về nước này. Với tầm nhìn xa, chính phủ Trung Quốc đã đưa ra các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, đẩy mạnh …
Đất hiếm có nhiều ứng dụng của đất hiếm trong nông nghiệp. Một số ứng dụng quan trọng bao gồm: Tăng năng suất cây trồng: Đất hiếm có thể được sử dụng để cải thiện năng suất cây trồng. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc sử dụng đất hiếm có thể ...
Cuối cùng, Trung Quốc đã dùng đất hiếm và các khoáng sản để làm vũ khí "răn đe" khi cần. Trong khi đó, Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản rất dồi dào, đặc biệt nguồn đất hiếm của Việt Nam khiến không ít …